IMPLANT

Banner
IMPLANT

Cấy ghép Implant

Implant nha khoa là một trụ chân răng nhân tạo được làm bằng Titan, một loại vật liệu có khả năng tương tác sinh học cao với xương. Nó được đặt vào trong xương hàm để thay thế cho chân răng đã mất.

nha khoa uy tín q5, nha khoa uy tín quận 5, NHA KHOA UY TÍN QUẬN 5, NHA KHOA UY TÍN Q5.

Kỹ thuật Implant

Nhờ vào thủ thuật đặc biệt, Implant nha khoa được đặt vào xương hàm một cách rất nhẹ nhàng, giúp làm trụ đỡ cho một răng giả, cầu răng hay cho răng giả tháo lắp toàn hàm hay bán hàm. Vì thế, trụ Implant đóng vai trò như mỏ neo giúp cho răng giả ở trên nằm đúng vị trí, không bị xê dịch. Khi ăn nhai người có răng Implant cảm nhận như mình đang dùng những chiếc răng thật, không hề có sự lận cận ở các khớp nhai.

IMPLANT
Cấy ghép Implant Cấy ghép Implant before after

Cấy ghép Implant

Implant nha khoa là một trụ chân răng nhân tạo được làm bằng Titan, một loại vật liệu có khả năng tương tác sinh học cao với xương. Nó được đặt vào trong xương hàm để thay thế cho chân răng đã mất.

Quy trình cấy ghép Implant Quy trình cấy ghép Implant before after

Quy trình cấy ghép Implant

Giới thiệu chung Cấy ghép Implant là một thủ thuật nha khoa hiện đại, thay thế chân răng bằng một loại trụ đặc biệt giống như ốc vít và làm bằng kim loại, cho phép thay thế răng bị hỏng hoặc đã mất bằng một loại răng giả có hình dáng và chức năng giống như thật.

Vì sao nên cấy ghép Implant? Vì sao nên cấy ghép Implant? before after

Vì sao nên cấy ghép Implant?

Với những thành tựu Y khoa ngày nay nói chung và Nha khoa nói riêng, Implant Nha khoa đã và đang đem lại nhiều ưu điểm vượt trội cho người mất răng. Nó xứng đáng được xem như là một phương pháp phục hình răng hiệu quả và điện đại nhất hiện nay.

Vậy ai có thể cấy ghép Implant? Vậy ai có thể cấy ghép Implant? before after

Vậy ai có thể cấy ghép Implant?

Nếu bạn có sức khỏe bình thường (không bị các bệnh trầm trọng), nướu răng khỏe mạnh và có đủ xương trong hàm để cấy ghép Implant, thì phương pháp này có thể phù hợp với bạn. Nếu xương hàm đã bị teo lại hoặc phát triển không bình thường, có thể cần phải ghép xương để tạo xương mới. Thông thường, Bác sĩ tư vấn sau khi khám xong sẽ cho biết liệu có cần phải thực hiện ghép xương hay không.